ĐIỀU TRỊ U MÁU Ở TRẺ EM CÓ PHỨC TẠP KHÔNG?

U máu ở trẻ em là một căn bệnh không hiếm, tuy nhiên nếu không điều trị kịp thời và đúng cách có thể gây nên 1 số hậu quả. Bởi vậy các bậc phụ huynh có con bị u máu cũng cần phải để ý và theo dõi.

Điều trị U máu trẻ em bằng Laser Nd:YAD với nhiều ưu điểm
Hiện nay có rất nhiều phương pháp điều trị u máu ở trẻ em

U máu trẻ em có thể để lại biến chứng gì?

  • Chảy máu nếu chẳng may bị trày xước hoặc va đập mạnh.
  • Gây biến dạng trên khuôn mặt nếu u máu to và xuất hiện ở những vị trị như khóe miệng, mắt, má…
  • Nhiều trường hợp có thể bị loét, nhiễm trùng hoặc hoại tử vùng u máu.
  • Một số loại u máu không xuất hiện trên da mà xuất hiện bên trong nội tạng như u khí quản hoặc bên trong hàm sẽ gây chèn ép đường thở, ảnh hưởng đến việc hô hấp.
  • Hoặc nếu u máu xuất hiện trong họng sẽ xân lấn đến các tổ chức khác như thanh quản, gây chảy máu, bít tắc đường thở.
  • Một số khác có thể dẫn đến suy tim.
  • Và ảnh hưởng trực tiếp tới tâm lí người bệnh cũng như người nhà bệnh nhân. Một số trẻ em bị u máu sẽ ảnh hưởng tới sự phát triển tính cách sau này.

Một số phương pháp điều trị u máu trẻ em

Điều trị bằng Steroid

    • Thuốc bôi chứa Streroid: ngăn chặn sự hình thành của các mạch máu nhỏ
    • Tiêm Steroid: dùng tiêm trực tiếp vào khối u để ngăn chặn khối u phát triển
    • Steroid đường uống: sử dụng phương pháp này cần phải có chỉ định của bác sĩ để tránh một số tác dụng không monng muốn như nấm, hay ảnh hưởng tới thần kinh

Điều trị bằng Laser

  • Laser CO2: với nhiều ưu điểm như không gây chảy máu, độ chính xác cao, vô trùng trong phẫu thuật, giúp vết thương nhanh lành.
  • Laser màu PDL: được ứng dụng nhiều trong việc điều trị sẹo, và u máu khá hiệu quả.
  • Laser Argon: Vì tỉ lệ tác dụng phụ có phần cao hơn Laser màu nên Laser Argon để ứng dụng điều trị các u máu, giãn mạch máu nhỏ.

Các phương pháp cổ điển khác

  • Điều trị bằng tiêm xơ
  • Điều trị bằng phẫu thuật
  • Tia xạ, áp lạnh nitơ,...

U máu trẻ em có cần điều trị hay không?

  • Diễn tiến của u máu sẽ diễn ra trong nhiều năm. Khoảng 50% các trường hợp u máu sẽ cải thiện tốt khi trẻ được 5 tuổi, số còn lại tiếp tục tăng sinh và phát triển liên tục. Mặt khác, hầu hết u máu sẽ được cải thiện rõ rệt khi trẻ được 10 tuổi.
  • U máu ở trẻ có thể thoái triển theo thời gian thành các xơ mỡ.
  • Nhưng nếu u máu phát triển lớn hơn hoặc loang nhiều ra cần theo dõi và có sự can thiệp thích hợp.

Aeslatek - đột phá điều trị u máu trẻ em bằng Laser xung dài

Chủ quan trong khám chữa u máu gây nên nhiều hậu quả khó lường

Laser Nd: YAG xung dài có bước sóng dài, khi tác động đến vùng điều trị U mạch máu sẽ bị hấp thu bởi Hemoglobin, làm co mạch tại chỗ, loại bỏ đi những mạch máu tăng sinh, xóa hoàn toàn U mạch máu.

Ngoài ra, laser này còn sở hữu hệ thống làm lạnh đi kèm nên bảo vệ được lớp da trên bề mặt tại điểm chiếu khiến mô hồi phục tốt, ít sẹo và không gây biến chứng hay chảy máu.

  • Giảm tổn thương bề mặt, không để lại biến chứng: Các phương pháp điều trị U mạch máu trước đây như phẫu thuật hay tiêm xơ thường gây nhiều biến chứng. Đối với việc điều trị U mạch máu bằng laser xung dài giúp giảm thiểu tối đa các thương tổn bề mặt và tránh tái phát.
  • Ít đau, ít chảy máu: Hệ thống Laser dẫn đường ánh sáng đỏ giúp bác sĩ định vị chính xác điểm Laser tiếp xúc với vùng cần điều trị, tuyệt đối không gây ảnh hưởng đến các tổ chức xung quanh, quá trình điều trị nhẹ nhàng, ít chảy máu.
  • Hồi phục tốt, không để lại sẹo: Cơ chế quang nhiệt chọn lọc tích hợp cùng hệ thống làm lạnh bảo vệ tối ưu lớp da trên bề mặt, giảm thiểu cảm giác đau trong quá trình điều trị, đặc biệt lành tính với trẻ nhỏ, ít gây tổn thương, ít phù nề nhất là các vùng gần mạch máu.

Dịch vụ tham khảo tại Aeslatek:

  1. [VTV2] Đột phá mới trong điều trị u máu ở trẻ sơ sinh, trẻ em tại Aeslatek

Tags:

Bài viết liên quan