Giãn mao mạch bẩm sinh có xử lý được không?

Nhiều nguyên nhân dẫn đến việc bị giãn mao mạch trong đó có giãn mao mạch bẩm sinh. Nó xảy ra phổ biến ở cả nam và nữ giới. Tình trạng gây ảnh hưởng tới thẩm mỹ khuôn mặt và còn tiềm ẩn nhiều nguy cơ ảnh hưởng xấu tới sức khỏe.

Giãn mao mạch bẩm sinh là gì, vì sao bị giãn mao mạch? 

Đây là bệnh xuất hiện ở cả nam và nữ giãn mao mạch bẩm sinh là bệnh di truyền. Có thể dễ dàng nhận thấy giãn mao mạch bằng mắt thường khi các mạch máu bị phình giãn có màu xanh, đỏ theo hình mạng nhện dưới đầu mũi, má, đùi, bắp chân,.. Nếu không có những biện pháp can thiệp kịp thời, gian mao mạch có thể tiến triển nặng hơn.

Giãn mao mạch bẩm sinh có xử lý được không? 1

Nguyên nhân của giãn mao mạch là do  cấu trúc bất thường ở những mạch máu nhỏ thì gọi là giãn mao mạch. Khi những bất thường này có trong những mạch máu lớn thì được gọi là dị tật động tĩnh mạch. Bệnh nhân xuất hiện giãn mao mạch bẩm sinh có thể xuất hiện cả hai hình thái trên.

Giãn mao mạch bẩm sinh có thể đột biến gen hay do những yếu tố tăng trưởng nội mô mạch máu cũng góp phần điều tiết thành mạch chịu ảnh hưởng gây nên tình trạng này.

Có nhiều trường hợp các em bé xuất hiện tình trạng giãn mao mạch nhưng 1 phần trong số đó đến khi ở độ tuổi 18 – 20 tuổi cũng có thể biến mất. Nguyên nhân có thể do quá trình phát triển, tình trạng da cũng cải thiện tốt hơn, dày hơn cải thiện giãn mao mạch tốt. Cũng có những trường hợp không xóa hết được tình trạng này mà còn có xu hướng tăng nặng hơn nếu không có biện pháp can thiệp kịp thời.

Giãn mao mạch bẩm sinh sẽ nặng hơn nếu không can thiệp

Khi bạn bị giãn mao mạch bẩm sinh, bạn cần có những biệt pháp can thiệp sớm bởi nếu để lâu sẽ dẫn đến hiện tượng tê bì chân tay, đau nhức,… Khó trong việc vận động mạnh hay chơi thể thao vì các dấu hiệu như ngứa râm ran và dễ xuất hiện trình trạng bầm tím nếu chẳng may xảy ra va chạm.

Giãn mao mạch bẩm sinh còn liên quan đến đường máu và cũng là dấu hiệu sớm của các bệnh như tiểu đường, cao huyết áp, tai biến, nhồi máu,…

Trị giãn mao mạch bẩm sinh như thế nào

  • Trị giãn mao mạch bằng kem bôi

Hiện có khá nhiều cách có thể xử lý hiện tượng giãn mao mạch bẩm sinh. Bạn có thể sử dụng các loại kem bôi giãn mao mạch, Tuy nhiên, hiện trên thị trường hiện có khá nhiều những loại kem, thuốc có tác dụng trong việc hỗ trợ điều trị giãn mao mạch. Tuy nhiên các loại kem bôi này chỉ tác dụng bề ngoài mà không có tác dụng xử lý giãn mao mạch từ sâu bên trong. Việc dùng  phương pháp này sẽ rất lâu có hiệu quả và không thể trị dứt điểm hoàn toàn giãn mao mạch bẩm sinh.

  • Trị giãn mao mạch bằng tiêm

Hoặc bạn cũng có thể sử dụng hình thức tiêm xơ: Đây là phương pháp thường thấy ở thời gian trước đó là bác sĩ sẽ sử dụng kim tiêm để tiêm nước muối sinh lý nồng độ cao vào trực tiếp các mao mạch. Nước muối sinh lý nồng độ cao này sẽ thay thế lượng máu trong mao mạch; sau đó xơ hóa và biến thành sẹo và biến mất dần. Cũng giống như bôi kem, phương pháp tiêm này chỉ điều trị được biểu hiện chứ không trị được tận gốc của giãn mao mạch bẩm sinh.

Giãn mao mạch bẩm sinh

  • Trị giãn mao mạch bằng sử dụng tia laser

Đây là phương pháp mới nhưng mang lại hiệu quả cao và được nhiều người sử dụng. Phương pháp này mang đến sự an toàn cho người dùng cũng như kết quả cuối cùng khiến nhiều người hài lòng khi loại bỏ được những mao mạch trên da. Với phương pháp này, khách hàng sẽ được tư vấn sử dụng theo liệu trình. Tùy tình trạng giãn mao mạch của từng người mà sẽ có những phương pháp trị liệu với liệu trình cụ thể. 

Trị giãn mao mạch bẩm sinh bằng phương pháp laser được thực hiện bởi những bác sĩ có tay nghề, nguyên môn cao. Tuy nhiên không phải cơ sở nào cũng cung cấp đầy đủ những yêu cầu đó vậy nên bạn cần tìm hiểu và lựa chọn kỹ trước khi quyết định. 

Dịch vụ liên quan:

  1. GIÃN MAO MẠCH CÓ DỄ ĐIỀU TRỊ KHÔNG?
  2. BỆNH LÝ GIÃN MAO MẠCH VÀ CÁCH PHÒNG NGỪA HIỆU QUẢ
  3. VÌ SAO BỊ GIÃN MAO MẠCH Ở MẶT?
0 0 đánh giá
Article Rating
Theo dõi
Thông báo của
guest
0 Comments
Phản hồi nội tuyến
Xem tất cả bình luận

Đăng kí tham gia
“Hồi sinh làn da sau mùa dịch”

ĐĂNG KÍ TƯ VẤN
TỪ BÁC SĨ